ONG

NHẬN DIỆN

Tên khoa học : Anthophila

Ong là loài côn trùng có tổ chức xã hội cao như kiến, mối. Ong sống theo đàn, mỗi đàn đều có ong chúa, ong thợ, ong non… và có sự phân công công việc rõ ràng. Ong có nhiều loài khác nhau hình dạng mầu sắc cũng sẽ khác nhau. Ong thường sống thành đàn, nhiều nhất có khi tới 25.000 – 50.000 con, trong các tổ ở hốc cây, văn phòng nhà xưởng cột điện, bụi rậm…. 

VÒNG ĐỜI

Vòng đời của loài ong bao gồm bốn giai đoạn riêng biệt: giai đoạn trứng, giai đoạn ấu trùng, giai đoạn nhộng và giai đoạn trưởng thành. Mỗi giai đoạn đều đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành con ong để tạo nên loài vật đóng góp mạnh mẽ cho sự phát triển của hệ sinh thái.

THỨC ĂN

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

Tổ ong

Ong thường làm tổ ở nơi có điểm tựa như nhánh cây, mái nhà, hoặc các tổ hòm cải tiến do người nuôi làm chỗ ở.

Ong hút mật

Ong thường bay đi hút mật vào buổi sáng và xây dựng các tổ xung quanh khu vực kiếm ăn.

Tổ chức xã hội

Chúng ta thường nhận biết sự xâm nhập của ong vò vẽ thông qua sự xuất hiện của ong thợ và tổ ong.

MỘT SỐ LOÀI PHỔ BIẾN

Ong vò vẽ
Ong mật
Ong bắp cày

CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT

  • Cây trồng được thụ phấn có giá trị gấp 5 lần so với loài không thụ phấn
Tập tính sống thành đàn

Ong là loài vật có tính xã hội cao, thường sống thành từng đàn. Các thành viên của “hợp tác xã” này được chia thành ba loại gồm:

  • Ong chúa: chịu trách nhiệm sinh sản trong đàn. 
  • Ong đực: có trách nhiệm giao phối với ong chúa để duy trì giống nòi. 
  • Ong thợ: là ong cái nở ra từ trứng thụ tinh của ong chúa. 
Ong có bốn cánh
  • Khi bay, cánh trước và cánh sau gắn chặt nhau bằng cách sử dụng một hàng móc nhỏ.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

.
.
.
.

You cannot copy content of this page